NGÔ DỤNG: Có 6 con trai, từ trước cho đến năm 1995, chỉ biết có hai người là con trưởng Ngô Bình và con út Ngô Minh là có hậu duệ. Đến năm 1995, họ Ngô thôn Trường An xã Bình Tú huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam đã xin vào nhận Ngô Khương là thủy tổ Ngô Tấn Khương của họ này. Sau khi đối chiếu gia phả, niên biểu, nghiên cứu kỹ các bài thơ, bài ký của Ngô Tấn Khương, được Ngô Tấn Đức sao chép lại trong phả họ Trường An, hai bên đi đến thống nhất nhận nhau từ năm 1997 cho đến nay. Thế thứ họ Ngô Trường An xếp theo tỉnh Quảng Nam.
NGÔ DỤNG: Có 6 con trai, từ trước cho đến năm 1995, chỉ biết có hai người là con trưởng Ngô Bình và con út Ngô Minh là có hậu duệ. Đến năm 1995, họ Ngô thôn Trường An xã Bình Tú huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam đã xin vào nhận Ngô Khương là thủy tổ Ngô Tấn Khương của họ này.
Sau khi đối chiếu gia phả, niên biểu, nghiên cứu kỹ các bài thơ, bài ký của Ngô Tấn Khương, được Ngô Tấn Đức sao chép lại trong phả họ Trường An, hai bên đi đến thống nhất nhận nhau từ năm 1997 cho đến nay. Thế thứ họ Ngô Trường An xếp theo tỉnh Quảng Nam.