Cùng với sự thu hẹp dần của Champa là quá trình di dân vào Thủy Chân Lạp (Nam Bộ ngày này) mà trước đây thuộc lãnh thổ của vương quốc Phù Nam chứ không phải vùng đất của Chân Lạp. Khi người Việt vào vùng đất này thì hầu như không có người ở và đã bị hoang hóa.
Nổi tiếng suốt gần 6 thập niên, cuốn "Đệ nhất phu nhân" của Hoàng Trọng Miên (cũng có nơi ghi là Hoàng Trọng Miêng) là một cuốn sách tập hợp những lời đồn vỉa hè vô căn cứ nhằm câu khách, thỏa mãn thị hiếu giải trí dễ dãi. Và phần nào đó, theo nhà nghiên cứu Đặng Tiến (Pháp), có thể, trả đũa nhân vật do bất đồng hay hiềm khích nào đó trong quá khứ.
Xin được giới thiệu sơ lược quá trình lịch sử thành lập và biến đổi về họ ở Nhật Bản để quý độc giả có thể thấy lý do tại sao quốc gia này có rất nhiều họ và qua đó hiểu được một vài đặc điểm của dân tộc này.
Dù vật đổi sao dời, thế giới luôn biến động nhưng tới bây giờ, vấn đề huyết thống, dòng họ vẫn là một điều thiêng liêng trong đó có vai trò quan trọng của Tộc trưởng.
Cổng tam quan là một hình ảnh quen thuộc tại các công trình như đình chùa, đền miếu, lăng mộ… Nhưng ý nghĩa kiến trúc Cổng Tam Quan trong văn hóa người Việt là gì, hình thái kiến trúc ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét.
Những khảo cứu, ký sự mới nhất về Hà Nội xưa với những góc nhìn mới có thể giúp chúng ta hiểu thêm về quá khứ, về dòng chảy văn hóa và dấu ấn của nhiều thế hệ ở Hà Thành.
Văn từ, Văn chỉ (còn gọi là Từ chỉ, Từ vũ) là nơi thờ Khổng Tử, thờ các bậc Tiên hiền và các nhà khoa bảng của địa phương tại các tổng, huyện, làng, xã xưa.
Ở nước ta, trước đây đỗ Tiến sỹ Nho học rất khó, ai đỗ thì là người thực sự có tài, được vinh hiển, được xã hội tôn quý, được Triều đình trọng dụng, một số còn được vua ban gả công chúa, quận chúa...
Một đóng góp to lớn của vương triều Tây Sơn cho kho tàng văn hóa của dân tộc là việc vương triều này cho ra đời một tác phẩm sử học tầm cỡ có giá trị, đó là bộ Đại Việt sử ký tiền biên.
Ta cùng tìm hiểu để nhận biết sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng, giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan cũng như mối quan hệ giữa các khái niệm này.
Những sự thay đổi do COVID là tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào góc nhìn của mỗi người. Có những sự thay đổi trước đây phải cần đến hàng thập kỷ thì nay đã xảy ra trong chớp nhoáng. Có những khoảng cách thế hệ tưởng chừng còn lâu mới được xóa bỏ thì nay đã biến mất do các thế hệ đã học cách sống cùng với nhau một cách hòa bình.
HNVN xin trân trọng giới thiệu bài viết của Thiếu tướng - PGS. TS. Ngô Tiến Quý, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Họ Ngô VN, đánh giá sơ bộ về thực trạng việc thành lập và kết quả hoạt động của Hội đồng họ Ngô các tỉnh, thành phố, đề xuất một số giải pháp cho thời gian tới.
Trên trang Văn nghệ Xứ Đoài tác giả Phạm Trung Đà co bài phản biện cuốn sách “Việt Nam thế kỷ X – Những mảnh vỡ lịch sử” của GS Trần Trọng Dương, trong đó một số nội dung có liên quan đến các nhân vật lịch sử họ Ngô. Xét thấy nội dung phản biện có thể làm rõ thêm một số vấn đề đang nghiên cứu, chúng tôi xin đăng để độc giả tham khảo.
Tại sao một người được xếp vào bậc “Khai quốc công thần” của nhà Lê lại phải chịu tai họa “từ trên trời rơi xuống” dẫn đến cái chết bi thảm trên bến Đông Hồ khi mới 39 tuổi?
Có rất nhiều giả thuyết được đưa ra để lý giải cho cái chết bí ẩn của vua Quang Trung, nhưng chưa giả thuyết nào có được chứng cứ xác thực, đủ sức thuyết phục.
Một mặt, nhà nghệ sỹ vừa phải tôn trọng đến mức tối đa sự thật lịch sử, nhưng mặt khác bằng cảm xúc, tài năng cá nhân, anh ta cần phải sáng tạo ra một lịch sử khác, được gọi là lịch sử của văn học nghệ thuật.
Xưa nay, từ vùng đất miền Trung trở vào hay xuất hiện những từ “kỵ húy” trong lời ăn tiếng nói hàng ngày mà người ta thường gặp. Đó là những từ kỵ húy chủ yếu liên quan tới vua chúa triều Nguyễn, từ khi chúa Nguyễn Hoàng vào Nam gây dựng xứ Đàng Trong.