Bút tích cha con Ngô Thí Sĩ trên núi Dục Thúy

Bút tích cha con Ngô Thí Sĩ trên núi Dục Thúy

 17:04 28/11/2022

Năm 1770, trên đường vào Nghệ An nhậm chức Tham Chính, Ngô Thì Sỹ đã lên thăm núi Dục Thuý và cho khắc 4 chữ Vũ trụ dĩ lai lên vách núi. 12 năm sau, năm Cảnh Hưng Nhâm Dần (1782). Ngô Thì Nhậm nhân có việc công qua đây, thấy chữ khắc của cha bị rêu phong nhiều, đã cho khắc lại và đề một bài thơ bên cạnh.
Một bài thơ độc đáo của Ngô Thì Nhậm

Một bài thơ độc đáo của Ngô Thì Nhậm

 20:02 06/08/2017

Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) để lại khá nhiều sáng tác, đặc biệt về thơ. Theo các tài liệu hiện có, ông để lại 7 tập với 592 bài thơ. Thời đại mà Ngô Thì Nhậm sống là thời đại phát triển rực rõ của văn thơ chữ Nôm, nhưng hiện nay, chúng ta chưa tìm được bài thơ chữ Nôm nào của ông.
Gia Long Nguyễn Phúc Ánh

“Trong trần ai, ai dễ biết ai?” hay chuyện Gieo và Gặt

 18:04 06/05/2016

“Ai công hầu, ai khanh tướng, trong trần ai, ai dễ biết ai?Thế Chiến quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế!”
Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (吳時壬, 1746–1803)

 04:53 24/11/2014

Ngô Thì Nhậm (吳時壬; còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任; 1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh. Ngô Thì Nhậm xuất thân gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, là con Ngô Thì Sĩ, người làng Tả Thanh Oai, ngày nay thuộc huyện Thanh Trì Hà Nội.
Liên kết website
Thống kê
  • Đang truy cập127
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm123
  • Hôm nay19,808
  • Tháng hiện tại861,468
  • Tổng lượt truy cập50,224,686
Đăng ký
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây