Luận về câu đối của TS Ngô Trần Thực

Luận về câu đối của TS Ngô Trần Thực

 08:06 10/12/2017

Đây là một câu đối hay nhưng rất khó dịch. Tác giả dùng một số từ ngữ có xuất xứ từ các tích cổ, nghĩa bóng rộng nên để hiểu và dịch cho đúng, cho sát nghĩa đã khó, dịch cho hay lại càng không dễ gì.
Bìa Phả hệ Họ Ngô Việt Nam xuất bản năm 2003

Về câu đối trang bìa Phả hệ Họ Ngô Việt Nam

 16:50 06/12/2017

Việc mang câu đối này vào Phả hệ họ Ngô VN là cả một câu chuyện dài. Đây là bài viết nhằm phục vụ đề án Tổng kết hoạt động của Hội đồng họ Ngô Việt Nam.
Gia Long Nguyễn Phúc Ánh

“Trong trần ai, ai dễ biết ai?” hay chuyện Gieo và Gặt

 18:04 06/05/2016

“Ai công hầu, ai khanh tướng, trong trần ai, ai dễ biết ai?Thế Chiến quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế!”
Khí phách tiền nhân qua câu đối

Khí phách tiền nhân qua câu đối

 18:04 02/04/2016

Lịch sử bang giao giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với các triều đại Trung Quốc kéo dài hàng ngàn năm. Cùng với những cuộc chiến và những năm chung sống hòa bình xen kẽ đã diễn ra nhiều cuộc đấu trí trên nhiều lĩnh vực. Trên lĩnh vực văn chương nghệ thuật thì cuộc đấu trí diễn ra trong câu đối đã thể hiện tài trí và khí phách hào hùng của ông cha ta.
Hoành phi, câu đối treo gian tiền bái Phúc quang Từ đường

Về đôi câu đối treo gian tiền bái Phúc quang Từ đường

 19:02 16/02/2016

Trong gian tiền bái Phúc quang Từ đường có treo đôi câu đối bằng khảm xà cừ trang trọng. Đây là câu đối do con cháu các họ: Thịnh Mỹ (Thanh Hóa), Bách Tính, Phạm Xá (Nam Định) và Tống Văn, Minh Giám (Thái Bình) đồng dâng tiến.
Liên kết website
Thống kê
  • Đang truy cập197
  • Máy chủ tìm kiếm15
  • Khách viếng thăm182
  • Hôm nay32,329
  • Tháng hiện tại890,243
  • Tổng lượt truy cập50,253,461
Đăng ký
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây