Tục vinh quy bái tổ thời xưa

Tục vinh quy bái tổ thời xưa

Vinh quy bái tổ là một “công đoạn”, lại là “công đoạn” cuối cùng trong lịch trình khoa cử ngày xưa, trước khi chính thức làm quan, để biểu dương, tôn vinh người học trò có chí, thi đỗ đại khoa.
Lý Chiêu Hoàng - nữ hoàng bất hạnh

Lý Chiêu Hoàng - nữ hoàng bất hạnh

Với trí óc non nớt trẻ thơ, Chiêu Hoàng không hiểu rằng chiếu nhường ngôi chính là bản án tử hình đối với nhà Lý, chấm dứt vai trò mờ nhạt cuả nàng trong lịch sử. 
Vài nét về mô hình gia đình ở Việt nam

Vài nét về mô hình gia đình ở Việt nam

Nền tảng mô hình gia đình truyền thống Việt Nam hiện nay không mất đi nhưng đang bị phá vỡ, hệ thống giáo dục tôn ti trật tự, nếp sống văn hóa bị thất truyền.
Cửu huyền Thất tổ là gì?

Cửu huyền Thất tổ là gì?

Chúng tôi quan niệm rằng Cửu huyền được soạn và đọc (khấn) trong các dịp lễ giỗ ở Từ đường dòng họ, còn Thất tổ là dùng trong văn khấn trong các ngày giỗ chạp ở gia tiên.
Về mối quan hệ giữa vua chúa và sử gia thời phong kiến

Về mối quan hệ giữa vua chúa và sử gia thời phong kiến

Dưới chế độ quân chủ ngày xưa, của Trung Hoa cũng như của Việt Nam, có một biệt lệ: Người viết sử (sử quan) làm việc độc lập, không tuân theo các chỉ thị của vua chúa. Nguyên tắc này được áp dụng nhằm bảo đảm tính khách quan của sử sách, không phụ thuộc vào ý muốn của người đương quyền.
Kiêu binh 2 xứ Thanh Nghệ thời Hậu Lê

Kiêu binh 2 xứ Thanh Nghệ thời Hậu Lê

Chỉ một lời của chúa mà ba quân buông thả, oai của chúa bị tổn hại, kỷ cương triều đình bị hủy hoại. Cái loạn của nước, mối nguy của miếu xã đều có điềm từ đây.
Vị vua nghiêm khắc, lắm vợ nhiều con trong sử Việt

Vị vua nghiêm khắc, lắm vợ nhiều con trong sử Việt

Có tới 43 phi tần với 142 người con, lại xử tử cả bố vợ, Minh Mạng được xem là vị vua nghiêm khắc và lắm vợ nhiều con nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt nam.
Tìm hiểu đôi nét về Ngô gia Văn phái

Tìm hiểu đôi nét về Ngô gia Văn phái

Ngô gia Văn phái mang hai ý nghĩa: một là, chỉ một nhóm các nhà văn thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội từ thời Lê trung hưng đến thời Nguyễn; hai là, tên một bộ sách tập hợp các tác phẩm của các thành viên trong Ngô gia Văn phái.
Họ Ngô Vọng Nguyệt  dưới 2 triều Lê, Mạc

Họ Ngô Vọng Nguyệt  dưới 2 triều Lê, Mạc

Vào thời Lê - Mạc, họ Ngô Vọng Nguyệt phát triển rực rỡ, nhiều người thi cử đỗ đạt, làm quan giữ các trọng trách trong triều, nhưng cũng có người cương trực dám đứng lên chống lại chế độ bất công.
COVID-19 – đòn trừng phạt của tự nhiên khiến con người tỉnh ngộ

COVID-19 – đòn trừng phạt của tự nhiên khiến con người tỉnh ngộ

COVID-19 là cái tát mạnh mẽ tới loài người – kể cả những con người đã nghĩ rằng mình an toàn giữa sự xa hoa, quyền lực, hay cả những nhóm người cho rằng mình có một đời sống văn mình. Vì sau sự ngạo nghễ và chủ quan đó, họ sớm nhận ra…
Nhân đọc Truyền thuyết về Thành Cổ Loa

Nhân đọc Truyền thuyết về Thành Cổ Loa

Đọc truyền thuyết về thành Cổ Loa chúng tôi có một số ý kiến nhìn nhận về người phụ nữ xưa và bài học mất cảnh giác. Đồng thời thấy cần chỉnh sửa quan niệm sai về bà Đào Thị Sa là thứ phi của Đức vương Ngô Quyền mà các nhà khoa học đã phát biểu tại Hội thảo khoa học: Ngô Quyền với Cổ Loa năm 2014.
Lên Sáu – 1 bài thơ 100 năm còn nguyên giá trị giáo dục

Lên Sáu – 1 bài thơ 100 năm còn nguyên giá trị giáo dục

Bài thơ "Lên sáu" ra đời đến nay đã hơn 100 năm nhưng nó vẫn còn nguyên giá trị và ý nghĩa đối với việc giáo dục con trẻ và giáo dục con người nói chung.
Vị thế Văn hóa dòng họ trong cơ cấu Văn hóa Việt nam

Vị thế Văn hóa dòng họ trong cơ cấu Văn hóa Việt nam

Hiện nay, trong bối cảnh đa dạng hóa trong thống nhất các nền văn hóa toàn nhân loại, bên cạnh văn hóa gia đình, làng xã, đất nước, văn hóa cá nhân, dòng họ, vùng miền trở thành những thực thể có diện mạo riêng, và do đó, trong thực tiễn nảy sinh những nhu cầu mới về việc nghiên cứu thấu đáo những thực thể này nhằm xây dựng và phát triển một nền văn hóa toàn diện, bền vững.
Văn hóa gia đình truyền thống và hiện đại       

Văn hóa gia đình truyền thống và hiện đại       

Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, nhiều lĩnh vực trong xã hội đã phát triển nhanh và xa hơn trước. Diện mạo đời sống xã hội đã có nhiều sự đổi thay. Và gia đình cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Lễ cưới ở Hà Nội, quá trình vận động và phát triển

Lễ cưới ở Hà Nội, quá trình vận động và phát triển

Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc.
Cách bài trí đồ thờ trong đình, chùa, đền hiện nay

Cách bài trí đồ thờ trong đình, chùa, đền hiện nay

Đây là bài viết sơ bộ tìm hiểu cách bài trí đồ thờ trong các di tích đình, chùa, đền hiện nay.
Tên gọi các tháng theo Âm lịch

Tên gọi các tháng theo Âm lịch

Khác với Dương lịch, việc gọi tên tháng Âm lịch không phải mấy ai cũng rành và mỗi người giải thích một kiểu. Tại sao tháng cuối năm lại gọi là tháng Chạp và người ghi tháng “12”, người bảo phải ghi “Mười Hai”?
Lễ hội truyền thống và những thách thức trong đời sống đương đại

Lễ hội truyền thống và những thách thức trong đời sống đương đại

Sự chuyển đổi cơ cấu xã hội cùng với những thay đổi về điều kiện kinh tế, xã hội đã tạo ra cơ hội mở rộng giao lưu văn hóa giữa các cộng đồng trong và ngoài lãnh thổ quốc gia. Đồng thời, điều đó cũng làm nảy sinh những mối đe dọa về sự suy thoái, biến dạng các lễ hội truyền thống.
Cấp bậc quan lại trong xã hội phong kiến

Cấp bậc quan lại trong xã hội phong kiến

Quan lại là những người trong bộ máy nhà nước phong kiến và bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời thuộc Pháp từ cấp huyện trở lên, gồm người điều hành là “Quan” và những người thừa hành là “Lại”.

Các tin khác

Liên kết website
Thống kê
  • Đang truy cập53
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm48
  • Hôm nay32,329
  • Tháng hiện tại878,121
  • Tổng lượt truy cập50,241,339
Đăng ký
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây