Ngũ phúc lâm môn

Ngũ phúc lâm môn

"Ngũ phúc lâm môn" hiểu đơn giản là năm loại phúc đến cửa (nhà mình). Nghĩa rộng hơn là mang ý niềm mong ước phước lộc đến với gia đình.
Hội thảo khoa học Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt

Hội thảo khoa học Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt

Ngày 15/3/2024, tại Phú Thọ, Viện nghiên cứu văn hóa Thăng Long (Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, và UBND huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt'.
Mặc Com lê thế nào cho đúng

Mặc Com lê thế nào cho đúng

Com lê được coi là bộ trang phục chính thức cho giới chính khách, doanh nhân, và ngày nay được dùng phổ thông cho mọi người khi dự các sự kiện quan trọng như hội nghị, ký kết, khai trương, cưới xin, yến tiệc…
Lễ đón nhận Bằng Di tích Lịch sử Văn hóa Đền Quốc Tế

Lễ đón nhận Bằng Di tích Lịch sử Văn hóa Đền Quốc Tế

Ngày 25/1/2023 (tức mồng 4 tết Quý Mão) thôn Hải Triều Xuân, xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã tổ chức “Lễ đón nhận Bằng Di tích LSVH Đền Quốc tế Linh Từ” thờ Đại tướng – Phó soái Ngô Tôn Tư (thế kỷ X)”. 
Đôi nét về tục tảo mộ cuối năm

Đôi nét về tục tảo mộ cuối năm

Lễ tảo mộ cuối năm hay còn gọi là lễ chạp mả, thường được các gia đình, dòng họ tổ chức vào cuối tháng Chạp hàng năm. Đây là nét đặc trưng của đạo thờ Tổ tiên trong văn hóa cổ truyền của người Việt.
Bút tích cha con Ngô Thí Sĩ trên núi Dục Thúy

Bút tích cha con Ngô Thí Sĩ trên núi Dục Thúy

Năm 1770, trên đường vào Nghệ An nhậm chức Tham Chính, Ngô Thì Sỹ đã lên thăm núi Dục Thuý và cho khắc 4 chữ Vũ trụ dĩ lai lên vách núi. 12 năm sau, năm Cảnh Hưng Nhâm Dần (1782). Ngô Thì Nhậm nhân có việc công qua đây, thấy chữ khắc của cha bị rêu phong nhiều, đã cho khắc lại và đề một bài thơ bên cạnh.
Họ Ngô Tam Sơn và đền thờ TN Ngô Miễn Thiệu 

Họ Ngô Tam Sơn và đền thờ TN Ngô Miễn Thiệu 

Di tích lịch sử đền thờ Trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu còn gọi là Nhà thờ các vị Đại khoa họ Ngô thuộc xóm Xanh, thôn Tam Sơn, phường Tam Sơn, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 
Tại sao người Nhật có rất nhiều họ?

Tại sao người Nhật có rất nhiều họ?

Xin được giới thiệu sơ lược quá trình lịch sử thành lập và biến đổi về họ ở Nhật Bản để quý độc giả có thể thấy lý do tại sao quốc gia này có rất nhiều họ và qua đó hiểu được một vài đặc điểm của dân tộc này.
Việc họ và vai trò Trưởng họ thời nay 

Việc họ và vai trò Trưởng họ thời nay 

Dù vật đổi sao dời, thế giới luôn biến động nhưng tới bây giờ, vấn đề huyết thống, dòng họ vẫn là một điều thiêng liêng trong đó có vai trò quan trọng của Tộc trưởng.
Ý nghĩa Cổng Tam Quan trong văn hóa Việt

Ý nghĩa Cổng Tam Quan trong văn hóa Việt

Cổng tam quan là một hình ảnh quen thuộc tại các công trình như đình chùa, đền miếu, lăng mộ… Nhưng ý nghĩa kiến trúc Cổng Tam Quan trong văn hóa người Việt là gì, hình thái kiến trúc ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét.
Ai xây Tháp Rùa?

Ai xây Tháp Rùa?

Những khảo cứu, ký sự mới nhất về Hà Nội xưa với những góc nhìn mới có thể giúp chúng ta hiểu thêm về quá khứ, về dòng chảy văn hóa và dấu ấn của nhiều thế hệ ở Hà Thành.
Hoàng - Đế - Vương - Vua:  hiểu thế nào cho đúng? 

Hoàng - Đế - Vương - Vua:  hiểu thế nào cho đúng? 

Trong chế độ quân chủ, các từ Hoàng, Đế, Vương đều dùng để chỉ ông vua, người giữ địa vị cao nhất của một quốc gia, tuy nhiên mỗi từ lại được dùng ở một giai đoạn và cấp độ khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu thêm ý nghĩa của chúng.
Đôi nét về Văn từ, Văn chỉ

Đôi nét về Văn từ, Văn chỉ

Văn từ, Văn chỉ (còn gọi là Từ chỉ, Từ vũ) là nơi thờ Khổng Tử, thờ các bậc Tiên hiền và các nhà khoa bảng của địa phương tại các tổng, huyện, làng, xã xưa.
Trường thi thời Nguyễn (ảnh Internet)

Chế độ khoa cử và Tiến sỹ xưa

Ở nước ta, trước đây đỗ Tiến sỹ Nho học rất khó, ai đỗ thì là người thực sự có tài, được vinh hiển, được xã hội tôn quý, được Triều đình trọng dụng, một số còn được vua ban gả công chúa, quận chúa...
Bìa sách Thực dưỡng

Cách sống khỏe từ thực dưỡng

Người xưa có câu “Bệnh tòng khẩu nhập, họa tòng khẩu xuất”, ý nói bệnh tật từ miệng mà vào, tai họa cũng từ miệng mà ra. Ngày nay, có nhiều phương pháp, chế độ ăn khác nhau cùng chung mục đích là ăn uống đúng để tránh bệnh tật, giúp cơ thể khỏe mạnh, đầu óc sáng suốt.
Các khái niệm về tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan

Các khái niệm về tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan

Ta cùng tìm hiểu để nhận biết sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng, giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan cũng như mối quan hệ giữa các khái niệm này.
Những điều cần biết về tháp nhu cầu Maslow

Những điều cần biết về tháp nhu cầu Maslow

Nhu cầu là một phần quan trọng trong bản chất của con người. Mọi giá trị, niềm tin và tập tục của con người là khác biệt tuỳ theo từng quốc gia hay từng nhóm người, tuy nhiên tất cả mọi người có những nhu cầu chung giống nhau.
Quy tắc viết hoa trong Tiếng Việt

Quy tắc viết hoa trong Tiếng Việt

Chính phủ có Nghị định số 30/2020/ NĐ-CP về công tác văn thư, quy định chi tiết về viết hoa trong các văn bản hành chính. Nghị định có hiệu lực từ ngày 5/3/2020, trong đó có nhiều điểm khác với Thông tư hướng dẫn trước đây. HNVN Xin giới thiệu nội dung Nghị định
Tìm hiểu Tham Sân Si trong Phật giáo

Tìm hiểu Tham Sân Si trong Phật giáo

Tham sân si là ba thứ kịch độc luôn tiềm ẩn bên trong tâm trí mỗi người. Nếu không sớm nhận diện được bản chất và cách kiểm soát nó thì người ta sẽ rất dễ trở thành nạn nhân của nó.

Các tin khác

Liên kết website
Thống kê
  • Đang truy cập117
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm106
  • Hôm nay19,935
  • Tháng hiện tại756,959
  • Tổng lượt truy cập50,120,177
Đăng ký
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây