Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc.
Mỗi gia đình, dòng họ có truyền thống phong tục, tập quán riêng, nhưng tất cả những nếp sống ấy đã dần bổ sung nhau, trở thành nét đẹp văn hóa chung trong đại gia đình Việt Nam.
Sắc phong hay còn gọi là Sách phong, là văn bản do nhà vua ban để phong chức tước cho quý tộc, quan chức, khen thưởng những người có công hoặc phong thần và xếp hạng cho các vị thần được thờ trong các đình, đền thuộc làng xã người Việt.
Một tách trà cũng đủ gói trọn tinh hoa văn hóa Á Đông. Thưởng trà là một nghệ thuật, tổng hòa được sự tinh tế, tao nhã trong từng thao tác. Chính vì vậy, người Á Đông thường quan niệm rằng thưởng trà chính là ta đang đào sâu văn hóa để tìm đến sự tĩnh tại và bình yên trong tâm hồn.
Trong sự phát triển mạnh mẽ phong trào hiện đại hóa cuộc sống muôn mặt, toàn đất nước, nhất là khu vực thành phố, có nhiều biến đổi tích cực. Đó là một sự thật lớn ai cũng thấy rõ. Xong cũng lại có một sự thật khác xuất hiện làm không ít người lo ngại; đó là một số nhân tố truyền thống vốn có trong dân ta đang bị phá vỡ hoặc bào mòn nghiêm trọng.
Với đạo lý uống nước nhớ nguồn, từ xa xưa Tết Thanh minh đã trở thành lễ hội quan trọng, thiêng liêng, đi sâu vào tiềm thức của biết bao người Việt Nam trong và ngoài nước.
Làng là đơn vị tụ cư truyền thống của người nông dân Việt, có địa vực riêng, cơ cấu tổ chức, cơ sở hạ tầng, các tục lệ thờ cúng riêng, tâm lý tính cách riêng và cả “thổ ngữ” riêng, hoàn chỉnh và tương đối ổn định trong quá trình lịch sử
Cúng giỗ là một truyền thống văn hóa đẹp của người Việt, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tấm lòng kính trọng, tiếc thương của người đang sống với người đã khuất.
Nhân dịp giỗ tổ họ Ngô thôn Chi Nê, xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, nhận lời mời của Chi Họ, tháng 11 năm 2016 Hội đồng Họ Ngô Việt Nam đã cử đoàn do ông Ngô Vui, Chủ tịch Hội đồng dẫn đầu đến thắp hương, dự lễ và thăm bà con trong Họ.
HNVN xin trân trọng giới thiệu nội dung bài phát biểu của ông Ngô Trọng Kim, đại diện họ Ngô Trảo Nha tại Lễ đón nhận Bằng Kỷ lục Việt Nam “Họ Ngô Trảo Nha – dòng họ 18 Quận Công” và một số hình ảnh của buổi lễ.
Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn được gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật được nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngoài đánh giá rất cao về nhiều phương diện trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Luật pháp thời này nghiêm đến mức “của rơi ngoài đường không ai nhặt, nhà nhà đêm ngủ mở cửa không phải lo trộm cướp”.
Đây là thông tin được đại diện Viên Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) cho biết tại buổi tọa đàm "Các giá trị cốt lõi và thách thức của các loại hình gia đình đương đại Việt Nam".