Sự khác biệt Đông - Tây qua tranh đồ họa

Sự khác biệt Đông - Tây qua tranh đồ họa

Một nghệ sĩ trẻ người Trung Quốc có tên Yang Liu hiện đang sinh sống tại Đức vừa cho ra mắt bộ ảnh đồ họa có tên “East Meets West” (Đông Tây gặp gỡ). Bộ ảnh cho thấy sự khác biệt trong đời sống văn hóa – xã hội giữa phương Đông và phương Tây.
Vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497)

Về cái chết của vua Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông là một trong những vị vua sáng trong lich sử các triều đại phong kiến Việt Nam. Có nhiều câu chuyện liên quan đên cuộc đời, sự nghiệp và công đức của ông, riêng về nguyên nhân cái chết của vị vua này, trong giới sử học còn những nhận định khác nhau.
Hình minh họa

‘Tệ nạn’ phóng sinh: Khi sự vô minh đội lốt lòng từ bi

Việc phóng sinh của rất nhiều người Việt Nam ngày nay là một sự tận cùng của độc ác và ngu muội.
Ảnh minh họa. Nguồn internet

Văn hóa trong bữa ăn của người Việt

Bữa cơm gia đình của người Việt ẩn chứa nhiều đạo lý, thể hiện tình cảm yêu thương gắn bó giữa các thành viên trong gia đình thông qua việc quây quần bên mâm cơm vui vẻ trò chuyện sau một ngày vất vả.
Hình minh họa

40 điều khác biệt giữa văn hóa phương Đông và phương Tây

Do bối cảnh địa lý, kinh tế, văn minh, triết lý và ảnh hưởng tôn giáo khác nhau, mỗi xã hội có một nền văn hóa khác nhau. Một nền văn hóa có thể thích hợp cho nước này nhưng chưa hẳn tốt lành cho xứ khác.
Văn hóa Quỳ gối của Nhật Bản và Hàn Quốc

Văn hóa Quỳ gối của Nhật Bản và Hàn Quốc

Ở Nhật Bản và Hàn Quốc, quỳ gối là một hành động thể hiện sự tôn kính, trân trọng chứ không có nghĩa là chịu nhục và khuất phục. Hành động quỳ gối đã trở thành một nét văn hóa truyền thống đặc sắc của 2 quốc gia lễ nghi này.
Tháp Chăm – biểu tượng của thần núi Meru

Tìm hiểu văn hóa người Chăm tại VN

Người Chăm đã để lại cho nhân loại nhiều di sản văn hóa quý giá mà tiêu biểu là những ngôi đền tháp gạch độc đáo và những tác phẩm điêu khắc tuyệt mỹ.
Quả và hạt bí đỏ

Những lợi ích sức khoẻ không ngờ của hạt bí đỏ

Bí đỏ (còn gọi là bí ngô) là nguồn thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất nhưng ít người biết được hạt của nó cũng có nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe.
Đình làng Phú Duy thờ Ngô Xương Xí nhận bằng di tích

Đình làng Phú Duy thờ Ngô Xương Xí nhận bằng di tích

Ngày 25/3/2018 chính quyền và nhân dân xã An Tiến, huyện Mỹ Đức, Hà Nội long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa của Thành phố đối với đình, đền Phú Duy.
Đoàn họ Ngô Việt Nam dâng hương tại đền Chẹo

Lễ hội đền Chẹo – một lễ hội đậm nét văn hóa dân gian

Nhân dịp tổ chức khánh thành trùng tu và lễ hội đền Chẹo (tỉnh Phú Thọ), ngày  26/2/2018 Hội đồng Họ Ngô Việt nam đã cử đoàn 6 người do cụ Ngô Vui, Chủ tịch Hội đồng dẫn đầu về dâng hương trong đền và dự Lễ.
Biểu diễn múa trước sân đền thờ Ngô Vương Quyền

Hải Phòng: Lễ hội kỷ niệm 1074 năm ngày mất Đức Vua Ngô Quyền

Ngày 05/3/2018 (tức 18 tháng giêng Mậu Tuất) là ngày giỗ Đức Vua Ngô Quyền. Nhân dịp này, tại khu Di tích Bạch Đằng Giang, thành phố Hải Phòng đã long trọng tổ chức Lễ Hội  kỷ niệm 1074 năm ngày mất của Đức Vua Ngô Quyền.
Ảnh minh họa

Đầu xuân tản mạn về Đạo Mẫu

Với người Việt, đạo Mẫu có vị trí quan trọng, chi phối mạnh mẽ đời sống tâm linh, tinh thần. Đạo Mẫu mang triết lý nhân sinh quan cũng như giá trị về văn hóa nghệ thuật Việt. Ngày xuân cùng lạm bàn về đạo Mẫu từ nhiều góc nhìn.
Hội gò Đống Đa là lễ hội đầu tiên mở màn của năm mới mỗi dịp Tết đến Xuân về: Ảnh minh họa: UBND Quận Đống Đa.

Những lễ hội tâm linh  gần Hà Nội trong dịp Tết Nguyên đán

Những lễ hội quanh Hà Nội với sự giao thoa của văn hóa Thăng Long - Kinh Bắc vẫn còn vẹn nguyên giá trị và giữa không khí náo nức khai Xuân, những lễ hội tâm linh ấy càng trở nên độc đáo khi được gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Mâm ngũ quả ngày tết

Ý nghĩa mâm ngũ quả ngày tết

Ngày tết, trên bàn thờ mỗi gia đình người Việt không thể thiếu một mâm ngũ quả, thể hiện sự thành kính hướng về nguồn cội, tổ tiên và ước mong một năm mới an khang, hạnh phúc, đủ đầy. Tuy nhiên, mỗi loại hoa quả khi bày trên ban thờ đều có ý nghĩa riêng, chúng ta cần tìm hiểu để nắm rõ khi muốn gửi gắm ước nguyện, cầu mong của mình trong năm mới.
Đào tết (ảnh: trên mạng)

Phong tục về những điều kiêng trong ngày Tết

Theo quan niệm dân gian, trong ngày đầuTết Nguyên Đán mà có nhiều điều tốt đẹp thì cả năm đó sẽ có những may mắn, công việc thuận lợi, hanh thông. Ngược lại nếu để xảy ra những điều xui xẻo, không hay thì sẽ bị “dông” cả năm.
Bàn thờ tết (Ảnh minh họa)

Hoa cắm bàn thờ ngày Tết

Theo quan niệm dân gian, có loại hoa mang ý nghĩa thiêng liêng, đem đến những điều may mắn thường được cắm trên ban thờ ngày tết, nhưng có những loại không mang theo ý nghĩa tốt đẹp, người ta thường kiêng kỵ, không bao giờ dùng để thắp hương.
Núi Đôi ngày nay. Ảnh: internet.

Một nửa Núi Đôi

…Ai viết tên em thành liệt sĩ/ Bên những hàng bia trắng giữa đồng/ Nhớ nhau anh gọi em: đồng chí/ Một tấm lòng trong vạn tấm lòng.Anh đi bộ đội sao trên mũ/ Mãi mãi là sao sáng dẫn đường/ Em sẽ là hoa trên đỉnh núi/ Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm.
Một bài thơ độc đáo của Ngô Thì Nhậm

Một bài thơ độc đáo của Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) để lại khá nhiều sáng tác, đặc biệt về thơ. Theo các tài liệu hiện có, ông để lại 7 tập với 592 bài thơ. Thời đại mà Ngô Thì Nhậm sống là thời đại phát triển rực rõ của văn thơ chữ Nôm, nhưng hiện nay, chúng ta chưa tìm được bài thơ chữ Nôm nào của ông.
KHởi công tu bổ, tôn tạo đền Chẹo Nam Cường, Phú Thọ

KHởi công tu bổ, tôn tạo đền Chẹo Nam Cường, Phú Thọ

Ngày 31 tháng 7 năm 2017, Ủy ban Nhân dân xã Thanh Uyên, huyện Tam Nông, Phú Thọ đã tỗ chức lễ khởi công tu bổ, tôn tạo Đền Chẹo, xã Nam Cường.

Các tin khác

Liên kết website
Thống kê
  • Đang truy cập89
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm87
  • Hôm nay26,926
  • Tháng hiện tại147,214
  • Tổng lượt truy cập50,683,034
Đăng ký
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây