Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Công chúa An Tư

An Tư là công chúa thứ năm của vua Trần Thái Tông, được dâng cho Thoát Hoan để “thư giãn nạn nước”. Chính một phần nhờ vào sự hy sinh thầm lặng đó của Bà mà chỉ trong vòng 5 tháng sau đó, quân dân ta đã đánh tan 20 vạn quân xâm lược Nguyên Mông,
Tượng Quang Trung. Nguồn: Internet

Uẩn khúc vua Quang Trung cầu hôn công chúa nhà Thanh

Một số tài liệu lịch sử xác nhận rằng, vua Quang Trung đã sai sứ thần tới Đại Thanh cầu hôn công chúa - con gái được cưng chiều nhất của hoàng đế Càn Long. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu hiện nay lại phủ nhận điều này.
Bàn về năm mất của Bảng nhãn Ngô Hoán(*)

Bàn về năm mất của Bảng nhãn Ngô Hoán(*)

Trước nguy cơ Mạc Đăng Dung chiếm đoạt ngôi báu của nhà Lê , Ngô Hoán đã hộ giá nhà vua trốn khỏi kinh thành, đến núi Lang Chánh định vào Ai Lao mưu đồ khôi phục. Sự nghiệp không thành, ông đã tuẫn tiết vào năm 1532.
Đền thờ Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung ở xã Liên Hiệp, Hưng Hà, Thái Bình. Nguồn: Internet

Linh Từ quốc mẫu Trần Thị Dung

Khi người Nguyên vào cướp nước ta (năm 1258), kinh thành thất thủ, bà là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức cho các hoàng tử, cung phi, công chúa và vợ con các tướng soái rời khỏi kinh thành lánh về nơi an toàn, để yên lòng hai vua và tướng soái ngoài mặt trận.
Những giá trị tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức.

Những giá trị tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức.

Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn được gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật được nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngoài đánh giá rất cao về nhiều phương diện trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Luật pháp thời này nghiêm đến mức “của rơi ngoài đường không ai nhặt, nhà nhà đêm ngủ mở cửa không phải lo trộm cướp”.
Lễ hội Kate người Chăm

Chế độ Mẫu hệ và gia phả người Chăm

Hiện nay, cộng đồng dân tộc Chăm chính thống vẫn theo chế độ mẫu hệ, trong đó được xác định rõ rằng: nhóm Hồi giáo Bà ni - Bà La Môn theo mẫu hệ, nhóm Hồi giáo mới (Alamabad trong khối Ả Rập Xê Út) theo phụ hệ.
Lược đồ 12 sứ quân. Nguồn: DVD Tài liệu hỗ trợ dạy và học Lịch sử lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam.

Đỗ Cảnh Thạc - Vị trung thần phò suôt hai triều Ngô

Có mặt trong lịch sử nước Nam hơn một nửa thế kỷ, ông trở thành một trong những công thần bậc nhất của nhà Ngô không chỉ lúc tạo lập mà cả ở thời điểm khôi phục sau thời Dương Tam Kha, được lịch sử biết đến là một trong thập nhị sứ quân trước thời nhà Đinh với đặc điểm nhận biết hiếm có. Ông là độc nhĩ tướng quân Đỗ Cảnh Thạc.
Khuê Văn Các - Hà Nội

Tìm hiểu về nền khoa cử Việt Nam thời xưa

Nói đến chế độ khoa cử ở nước ta thì phải tính đến một chặng đường dài mười thế kỉ đã diễn ra dưới thời phong kiến mà khoa mở đầu là năm Ất Mão (1075) đời Lí và khoa kết thúc vào năm Kỉ Mùi (1919) đời Khải Định.

Bà hiền phi họ Ngô trong cung nhà Nguyễn

Vua Minh Mạng có hàng trăm bà phi, nhưng chỉ có hai bà sinh được nhiều con vì được vua sủng ái hơn cả. Đó là bà Hiền Phi Ngô Thị Chánh và bà Lệ Tân Nguyễn Gia Thị.
Các công trình phòng thủ 'kinh điển' của người Việt

Các công trình phòng thủ 'kinh điển' của người Việt

Dưới đây là một số hình ảnh các công trình phòng thủ tiêu biểu trong lịch sử chiến tranh giữ nước của người Việt.
Gia Long Nguyễn Phúc Ánh

“Trong trần ai, ai dễ biết ai?” hay chuyện Gieo và Gặt

“Ai công hầu, ai khanh tướng, trong trần ai, ai dễ biết ai?Thế Chiến quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế!”
Mẫu thiết kế Nhà thờ họ điển hình

Kiến trúc Nhà thờ họ (Từ đường)

Về hình thức kiến trúc, Nhà thờ họ khá gần gũi với kiến trúc nhà ở dân gian. Về công năng, Nhà thờ họ là công trình tín ngưỡng để thờ cúng Tổ tiên. Đây là hai yếu tố chính tạo nên phong cách kiến trúc của Nhà thờ họ.
Hình minh họa

Bảo tồn văn tự Hán Nôm: Hai sai lầm về nhận thức

Nhà nghiên cứu Trần Quang Đức, tác giả của “Ngàn năm áo mũ” (2013) - “một trong những tập tài liệu văn hóa, lịch sử trang phục được nghiên cứu sâu và biên soạn kỹ nhất ở Việt Nam cho đến nay”(*), nói về hai sai lầm mà anh cho rằng chúng ta đang mắc phải trong quá trình bảo tồn văn tự Hán Nôm.
Lật lại một số "nghi án" lịch sử

Lật lại một số "nghi án" lịch sử

Ỷ Lan lập mưu vu cho Lê Văn Thịnh đội lốt hổ giết vua trên hồ Dâm Đàm và cái chết của Lê Văn Thịnh là kết quả của cuộc chiến giữa Nho giáo (người đại diện là Thái sư Lê Văn Thịnh) và Phật giáo (đại diện là Nguyên phi Ỷ Lan đang nắm giữ vương quyền).
Bìa cuốn Ngữ văn lớp 7 tập 1 và trang sách in bài thơ Nam quốc sơn hà - Ảnh: H.P.

Về bản dịch bài thơ Nam quốc sơn hà trong sách giáo khoa lớp 7

... Tuy nhiên, bản dịch Nam quốc sơn hà của hai ông Lê Thước và Nam Chân chắc chắn không phải là một thành công như những tác phẩm khác, nếu không muốn nói đó là một bản dịch hoàn toàn thất bại.
Tượng Tây cung Hoàng phi ở An Cầu, Phủ Cừ, Hưng Yên

Một nhầm lẫn đáng tiếc đối với Hoàng phi của Ngô Vương Quyền

Dân quanh vùng Cổ Loa xưa nay truyền khẩu câu chuyện: Khi Ngô Quyền xưng vương đã lập một người con gái họ Đỗ ở làng Dục Tú làm Hoàng Phi, dân gọi kính trọng là Ngô Bà. Truyền thuyết này được một số nhà nghiên cứu tên tuổi tin tưởng viết, dẫn, đưa vào sách... Gần đây, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Chiến bằng phương pháp phân tích cổ vật mỹ thuật, đã chứng minh người trong truyền thuyết trên là bà Đỗ Thị Sa, một Vương phi thời Lê – Trịnh. Đem thân thế một phụ nữ sống ở thế kỷ 17 gán cho làm cung phi vị Quân Vương sống trước đó hơn 700 năm là một sự nhầm lẫn tệ hại cần đính chính lại. HNVN xin giới thiệu bài viết của tác giả Nguyễn Văn Chiến để bạn đọc tham khảo. Tiêu đề do HNVN đặt.
Đình Chu Quyến (ảnh: Phạm Duy Trưởng)

Tìm hiểu về bia hậu

Bia hậu được dựng ở đình, chùa của làng quê, phường phố. Lịch sử ra đời của bia hậu tới nay chúng ta chưa khẳng định được, nhưng chắc chắn nó có liên quan chặt chẽ với sự xuất hiện của đình làng đầu thế kỷ XVII.
Đền thờ nhị vị Đại Vương: Lưu Khánh Đàm và Lưu Khánh Điều tại làng Lưu Xá, Hưng Hà, Thái Bình. (nguồn: internet)

Thái úy Lưu Khánh Đàm sinh năm nào?

Ngày 11-4-2014 huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình tổ chức trọng thể Lễ tưởng niêm Thái úy Lưu Khánh Đàm nhân 1025 năm sinh. Theo đó Lưu Khánh Đàm sinh năm 989. Tất cả các tham luận trong buổi Lễ tưởng niệm cũng như các bài đăng trong Website của họ Lưu Việt Nam đều thống nhất xác nhận Lưu Khánh Đàm sinh năm 989, mất năm 1058.
7 lần giải phóng Thủ đô trong lịch sử dân tộc

7 lần giải phóng Thủ đô trong lịch sử dân tộc

Nhân dịp 61 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10), HNVN xin giới thiệu bài viết của tác giả Hoàng Phương đăng trên báo Kiến Thức, tóm tắt khái quát về lịch sử 7 lần thủ đô Thăng Long – Hà Nội được giải phóng khỏi ách chiếm đóng của ngoại bang.

Các tin khác

Liên kết website
Thống kê
  • Đang truy cập192
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm187
  • Hôm nay19,230
  • Tháng hiện tại860,890
  • Tổng lượt truy cập50,224,108
Đăng ký
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây