Số phận Lê Chiêu Thống và đoàn tòng vong trên đất Trung Quốc

Số phận Lê Chiêu Thống và đoàn tòng vong trên đất Trung Quốc

Ít ai biết về số phận của Lê Chiêu Thống và đoàn tòng vong của ông ta trên đất Trung Quốc sau trận thảm bại của quân Thanh trên đất Việt.
Tháp Báo Thiên - một trong An Nam tứ đại khí. Ảnh: internet

Lịch sử đau đớn của chùa Báo Thiên

Báo Thiên Tự, tên đầy đủ là Sùng Khánh Báo Thiên Tự, từng là một ngôi chùa cổ kính, tráng lệ, đồ sộ vào bậc nhất Việt Nam. Chùa tọa lạc tại thôn Tiên Thị, huyện Thọ Xương, (xưa gọi là phường Báo Thiên), gần hồ Lục Thuỷ (hồ Gươm), bên ngoài thành Thăng Long. Khu vực này ngày nay là phố Nhà Chung, nơi có Nhà thờ Lớn Hà Nội, Tòa khâm sứ cũ, cùng nhiều trụ sở Công giáo khác..
Vùng đất Bách Việt xưa như thế nào?

Vùng đất Bách Việt xưa như thế nào?

Trong hành trình tìm lại cội nguồn văn hóa các Việt tộc, đã có nhiều nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước, ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Vua Khải Định cùng cậu bé Vĩnh Thụy (bên trái), người là vua Bảo Đại sau này, đi thăm đài kỷ niệm chiến sĩ vô danh tại Paris năm 1922.

Rốt cục vua Bảo Đại là con ai?

Từ trước đến nay có nhiều tác giả trong nước cũng như nước ngoài đặt ra vấn đề này, với nhiều giả thuyết khác nhau khiến cho câu hỏi “Bảo Đại con ai?” càng trở nên rối rắm, phức tạp. Thân thế của vị vua cuối cùng triều Nguyễn này trở thành hư hư thực thực.
Lịch sử đầy sóng gió của chữ quốc ngữ

Lịch sử đầy sóng gió của chữ quốc ngữ

Ngày 1-1-1882, chính quyền thực dân Pháp đã buộc người Việt ở Nam kỳ “phải dùng chữ quốc ngữ”. Nội dung quan trọng này nằm trong nghị định ra ngày 6-4-1878 “về việc dùng tiếng An Nam bằng mẫu tự Latin” do thống đốc Nam kỳ Lafont ký.
Tượng đài đô đốc Bùi Thị Xuân. Nguồn: internet

Đô đốc Bùi Thị Xuân, nỗi ngậm ngùi bên cửa Nhật Lệ

Triều vua Quang Trung có vài nữ tướng, trong số đó nổi bật hơn cả là Đô đốc Bùi Thị Xuân.
Hình minh họa

Phật giáo: Đại Thừa (Bắc Tông) và Tiểu Thừa (Nam Tông)

Phật giáo đi qua nhiều thời kỳ khác nhau và cũng từ đó sinh ra nhiều nhánh với tên gọi tùy vào điều kiện địa lý và cách diễn giải kinh Phật.
Hình minh họa

Chuyện vi hành và chống tham nhũng của vua Lê Thánh Tông

Học tập cách vi hành của các bậc vĩ nhân xưa, âu cũng là cách làm cần thiết để phục vụ sự nghiệp xây dựng nhả nước thật sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân từ gốc đến ngọn.
Bà Ngô Đình Lệ Quyên (ảnh: internet)

Về người con gái út của ông bà Ngô Đình Nhu

Cách đây 5 năm, ngày 16/4/2012, nhiều tờ báo ở Rome (Italia) và các trang mạng xã hội đã đăng tin, bình luận về cái chết thương tâm của một người phụ nữ trong một vụ tai nạn giao thông, Người đó là Ngô Đình Lệ Quyên, con gái út của ông Ngô Đình Nhu.
Nghiên cứu dòng họ - Các vấn đề đặt ra (*)

Nghiên cứu dòng họ - Các vấn đề đặt ra (*)

Dòng họ là một hiện tượng lịch sử - xã hội đặc biệt mang tính phổ quát của nhân loại. ý thức về dòng họ là dấu hiệu quan trọng đánh dấu bước phát triển của xã hội loài người từ mông muội đến văn minh.
Quy tập mộ liệt sỹ. Nguồn: internet

Giám định vật tùy táng và hài cốt trong việc tìm mộ liệt sỹ

Tiến tới kỷ niệm 70 năm ngày thương binh liệt sỹ, HNVN xin giới thiệu bài viết của Thiếu tướng, Phó Giáo sư Tiến sỹ Ngô Tiến Quý về việc giám định vật tùy táng và hài cốt phục vụ công tác tìm kiếm mộ liệt sỹ(*)
Chùa An Lạc hoa viên tại thôn Tiền, xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, Nam Định

Công chúa Thụy Bảo nhà Trần

Công chúa Thụy Bảo là Phu nhân Uy Văn vương Trần Toại, sau tái giá lấy Trần Bình Trọng
Có bao nhiêu đời vua Hùng?

Có bao nhiêu đời vua Hùng?

Theo truyền thuyết, vua đầu tiên của nước ta là Kinh Dương Vương (Lộc Tục), lên ngôi năm Nhâm Tuất (2879 TCN). Các sử sách đều lấy đây là dấu mốc khởi đầu của triều đại các vua Hùng và tính đến năm Quý Mão (258 TCN) thì kết thúc với 18 đời vua Hùng nối nhau trị vì trong 2.622 năm.
Thu Dầu Một. Ảnh: intenet

nguồn gốc một số địa danh Miền Nam

Có nhiều nơi ở miền Nam mình đã đi qua, đã ở đó, đã nghe nói tới hoặc đã đọc được ở đâu đó… riết rồi những địa danh đó trở thành quen thuộc; nhưng chắc ít khi mình có dịp tìm hiểu tại sao nó có tên như vậy?
Tượng Lý Thường Kiệt tại Đại Nam Quốc tự (Bình Dương)

Chủ trương 'Tiên phát chế nhân' và trận tử chiến thành Ung Châu

Trong cuộc chiến tranh tự vệ của nhà Lý chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077), Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương "Tiên phát chế nhân": Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước chặn thế mạnh của giặc.
Đền Yên Thành ở số nhà 28 phố Phan Huy Ích, phường Nguyễn Trung Trực, Ba Đình - Hà Nội.thờ công chúa Chiêu Thánh

Công chúa Chiêu Thánh

Chiêu Thánh là một công chúa đặc biệt. Đặc biệt ở chỗ: sau ba lần hóa thân, từ một công chúa bà lại trở thành công chúa!
Tống Bình thăng trầm trước thời Thăng Long

Tống Bình thăng trầm trước thời Thăng Long

Trước khi trở thành “kinh đô muôn đời” được đánh dấu bằng mốc thời gian 1010, lúc vua Lý Công Uẩn tuyên chiếu dời đô về Thăng Long, Hà Nội đã là vùng đất trù phú, có vị trí quan trọng và đã từng được lựa chọn làm nơi dựng thành đô trung tâm của cả nước.
Chống phương Bắc đồng hóa - cuộc đấu tranh vĩ đại của dân tộc Việt

Chống phương Bắc đồng hóa - cuộc đấu tranh vĩ đại của dân tộc Việt

Có một sự thật đau đớn và kiêu hãnh trong lịch sử thế giới rằng: Bất cứ mọi quốc gia nhỏ yếu nào khi số phận địa lý mặc định phải ở bên cạnh nước lớn thì đều phải gồng mình chống đồng hóa dân tộc.

Các tin khác

Liên kết website
Thống kê
  • Đang truy cập86
  • Thành viên online1
  • Máy chủ tìm kiếm16
  • Khách viếng thăm69
  • Hôm nay26,729
  • Tháng hiện tại299,426
  • Tổng lượt truy cập50,835,246
Đăng ký
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây