Góp ý Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Ngô Quyền

Góp ý Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Ngô Quyền

Hôi thảo lần này đã kết luận rõ ràng 2 vấn đề: Vị trí của Ngô Quyền được khẳng đinh chỉ sau các Vua Hùng có công dựng nước; và đền đài tưởng niệm sẽ được xây dựng tại Khu Di tích đặc biệt Cổ Loa.
Đã có lời giải 'câu đố' Đinh Lễ gọi vua bằng cậu

Đã có lời giải 'câu đố' Đinh Lễ gọi vua bằng cậu

Đọc phả, sử thấy một số chi tiết liên quan mối quan hệ gia đình có điều bất ổn khiến chúng tôi phải để tâm  tìm hiểu xem mối quan hệ đó thực sự thế nào. Trong quá trình gian nam kiếm tìm lời giải, chúng tôi đã phát hiện ra những sai sót, tuy không liên quan đến lời giải bài toán, nhưng cũng cần được nêu ra để nói lại cho đúng.
Lý Thường Kiệt trong Sự nghiệp bình Chiêm

Lý Thường Kiệt trong Sự nghiệp bình Chiêm

Ngày đầu xuân năm Kỷ Dậu (1069), Vua Lý Nhật Tông xuống thuyền hạ lệnh xuất quân, cử Lý Thường Kiệt làm Nguyên soái chinh phạt Chiêm Thành vì tội quấy phá lãnh thổ phía Nam.
Những người họ Ngô trong cuộc chiến phù Lê diệt Mạc

Những người họ Ngô trong cuộc chiến phù Lê diệt Mạc

Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê. Cận thần nhà Lê nhiều người trung thành đã chạy vào Thanh Hóa, dương cao ngọn cờ Phù Lê diệt Mạc, lập căn cứ, tập hợp lực lượng chống lại Triều đình nhà Mạc. 
Hoàng thành Huế, một trong những công trình được xây dựng vào thế kỷ 19 (Ảnh Internet)

Nho giáo và văn hóa truyền thống người Việt

Văn hóa là linh hồn của dân tộc. Đối với nhân loại thì nhân tố tinh thần này cũng quan trọng không kém các nhân tố vật chất như giống nòi và đất đai. Sự phát triển văn hóa định ra lịch sử của nền văn minh của một đất nước. Sự phá hủy hoàn toàn văn hóa của một dân tộc dẫn tới sự tiêu vong của dân tộc đó…
Đôi nét về triều đại nhà Mạc

Đôi nét về triều đại nhà Mạc

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nhà Mạc nắm triều chính chỉ có 66 năm (1527 - 1593) nhưng đã để lại nhiều dấu ấn và chứng tích lịch sử oanh liệt trên một dải vùng duyên hải Bắc bộ. Dương Kinh (Hải Phòng) được xem là kinh đô đầu tiên của người dân vùng biển do nhà Mạc dựng nên.
Đền thờ Đinh Tiên Hoàng tại Hoa Lư (Ninh Bình)

Bàn về cái chết của Đinh Bộ Lĩnh

Toàn thư được biên soạn trên tư duy đa nguyên văn – sử – triết bất phân của thời Trung đại. Việc các tác giả Toàn thư đã sưu tập huyền thoại, chuyện kể, tác phẩm truyền kỳ, tin đồn dân gian vào công trình của mình, khiến cho tác phẩm này trở thành cái bẫy lớn cho bất kỳ ai quan tâm đến lịch sử. Để giải thích cho cuộc hành thích đơn lẻ của Đỗ Thích, người ta sáng tác ra câu chuyện “nuốt sao” với “giấc mộng đế vương”.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

Vụ án Lệ Chi Viên 

Trong lịch sử tư pháp Đại Việt, vụ án Lệ Chi viên  được xem là vụ án oan kinh hoàng nhất khiến Nguyễn Trãi, vị anh hùng dân tộc bị mang đại án tru di tam tộc vô cùng thảm khốc.
Bia Tiến sỹ Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Ảnh hưởng của Nho học đến đường lối trị quốc tại nước ta

Lê Văn Hưu và Ngô Sĩ Liên là các bậc đại nho của nước ta. Với cương vị sử thần, lời phê của hai ông không phải chỉ là ý kiến cá nhân, mà nó phản ảnh hai tư trào Nho học tại nước ta từ nhà Trần trở về trước và nhà Lê trở về sau.
Vua Duy Tân, Ân phi Hồ Thị Chỉ và vua Khải Định

Người phụ nữ mang duyên tình trái ngang với 2 vị vua Nguyễn

Ở thời đại phong kiến, việc trở thành vợ vua là mơ ước và cũng là niềm kiêu hãnh của biết bao cô gái. Thế nhưng, thứ hạnh phúc chân thực là được đi đến tận cùng với người mình yêu thì không phải ai cũng được tự quyết định. “Thân em như hạt mưa sa”, cũng như những người phụ nữ khác thời bấy giờ, Hồ Thị Chỉ rơi vào tình huống éo le khi yêu Duy Tân mà phải lấy Khải Định.
Thành-cát-tư-hãn

Thành Cát Tư Hãn và những điều còn trong bóng tối

Tháng 8-1227, Nguyên Thái Tổ Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan, Thiết Mộc Chân) qua đời ở tuổi 67, sau khi đã lập nên kỳ tích hàng đầu trong lịch sử nhân loại là xây dựng một đế chế Mông Cổ hùng mạnh vắt ngang cả hai châu Âu - Á.
Hình minh họa

Tìm hiểu An Nam tứ đại khí

Nếu mỗi nền văn hóa lâu đời đều gắn liền với những bảo vật linh thiêng, tựa như Nhật Bản có “Tam Chủng Thần Khí”, Trung Hoa có “Trấn Quốc Chi Bảo”, hay Triều Tiên có “Thiên Phù Tam Ấn”, thì Việt Nam cũng tự hào nhắc đến bốn báu vật thần thánh – “An Nam Tứ Đại Khí”.
Cổng làng Mông Phụ xã Đường Lâm

Khái niệm về làng - Xã Đường Lâm có phải là một làng?

Làng là đơn vị tụ cư truyền thống của người nông dân Việt, có địa vực riêng, cơ cấu tổ chức, cơ sở hạ tầng, các tục lệ thờ cúng riêng, tâm lý tính cách riêng và cả “thổ ngữ” riêng, hoàn chỉnh và tương đối ổn định trong quá trình lịch sử
Ảnh minh họa

Nguyễn Kim: Bề tôi tận trung, cái chết oan khuất

Nguyễn Kim, một công thần thời Lê Trung Hưng, là người đặt nền móng gây dựng lại nhà Lê, một lão tướng dày dặn kinh nghiệm thế nhưng lại bỏ mạng chỉ vì một miếng dưa hấu.
Cô gái tộc Việt tại Trung Quốc (Ảnh: internet)

Những điều cần biết về dân tộc Kinh ở Trung Quốc

Vào đời Minh, một nhóm người từ vùng Đồ Sơn, Việt Nam di cư sang đất Quảng Tây. Nhóm người này thuộc tộc Kinh, dân tộc chủ yếu của Việt Nam, trong quá khứ còn gọi là tộc Việt. Người Kinh còn gọi là “người Việt Nam” hoặc “người An Nam”; người Miêu, người Dao thì gọi là “người Giao Chỉ”…
Tử Cấm Thành được xây dựng gồm 980 tòa nhà trên diện tích 720.000 m2. Ảnh: Northsouthtrave. 

 Chuyện kiến trúc sư trưởng người Việt xây Tử Cấm Thành

Nguyễn An (1381-1453) quê vùng Hà Đông (Hà Nội), là kiến trúc sư trưởng chỉ huy xây dựng Tử Cấm Thành cùng các công trình trị thủy trên sông Hoàng Hà thời nhà Minh ở Trung Quốc.
Hình minh họa (nguồn: internet)

Một kiến giải lịch sử về truyền thuyết Lạc Long Quân giúp người Việt

Trong các câu chuyện dân gian, mỗi khi dân tộc Việt Nam gặp nguy khốn, Đức Long Quân lại ra tay giúp đỡ. Và thế là dân tộc Việt Nam chuyển nguy thành an, sống cuộc đời an cư lạc nghiệp. Nhưng đâu là sự thực của sự giúp đỡ đó?
Ban thờ đền Đồng Cần xã Đức Thịnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh

Đền Đồng Cần thờ bà Ngô Thị Ngọc Dao hay thờ ai?

Một nhân vật lịch sử có thể được thờ ở nhiều nơi, nhưng ngôi đền thờ ai, thân thế hoặc sự tích về nhân vật thờ tự phải được nghiên cứu một cách thấu đáo tránh để sai sót, nhầm lẫn.
Cổng vào khu di tích lịch sử Đền Hùng - Phú Thọ

Giới thiệu toàn văn bản dịch Ngọc phả Hùng Vương

Ngọc phả Hùng Vương do Hàn lâm trực học sĩ Nguyễn Cố phụng soạn vào năm Hồng Đức nguyên niên (1470), hiện lưu tại Bảo tàng Hùng Vương, Phú Thọ. Ngọc phả gồm 21 tờ, 42 trang chữ Hán, tổng cộng gần 10.000 chữ. Xưa nay chưa thấy ai dịch trọn vẹn. Nay, GS Ngô Đức Thọ đã dịch trọn vẹn văn bản quý báu này. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

Các tin khác

Liên kết website
Thống kê
  • Đang truy cập117
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm114
  • Hôm nay31,363
  • Tháng hiện tại873,023
  • Tổng lượt truy cập50,236,241
Đăng ký
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây